Bài viết mới nhất
Nghị định số 08/2020/NĐ/CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
06/02/20 10:02:13 Lượt xem: 1615
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 08/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Nghị định này quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại; thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại; kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và quản lý nhà nước về Thừa phát lại.
Dưới đây là nội dung toàn văn Nghị định:
CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Số : 08/2020/NĐ-CP Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2020
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị quyết sổ 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lại;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;
Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Nghị định này quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại; thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại; kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và quản lý nhà nước về Thừa phát lại.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Thừa phát lại kèm theo hồ sơ đề nghị miễn nhiệm.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị và hồ sơ đề nghị miễn nhiệm của Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyêt định miễn nhiệm Thừa phát lại.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp, các cơ quan, tổ chức xác minh hoặc tự mình xác minh bảo đảm các căn cứ miễn nhiệm đúng quy định của pháp luật.
Điều 14. Bổ nhiệm lại Thừa phát lại
Điều 15. Đăng ký hành nghề và cấp, thu hồi, cấp lại thẻ Thừa phát lại
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp cấp lại Thẻ cho Thừa phát lại; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Thẻ Thừa phát lại được cấp lại vẫn giữ nguyên số Thẻ đã cấp trước đây.
Thư ký nghiệp vụ giúp Thừa phát lại thực hiện nghiệp vụ pháp lý theo quy định. Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 6 của Nghị định này, phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên và không thuộc một trong các trường họp quy định tại Điều 11 của Nghị định này.
Chế độ tài chính của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo chế độ tài chính của loại hình doanh nghiệp tương ứng theo quy định của pháp luật.
Văn phòng Thừa phát lại thực hiện việc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp; Sở Tư pháp thực hiện việc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của ủy ban nhận dân cấp tỉnh và Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp phải thông báo bằng văn bản thông tin đăng ký hoạt động cho Cục Thi hành án dân sự, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan Công an, Chi cục Thi hành án dân sự, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở, Bộ Tư pháp và đăng tải trên cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp.
Điều 24. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại
«
Điều 26. Chuyển đổi loại hình Văn phòng Thừa phát lại
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Tư pháp, ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép họp nhất, sáp nhập Văn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chôi phải thông báo băng văn bản có nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp trình Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 15 ngàỵ, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Tư pháp, Uy ban nhân dân câp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng; trường họp từ chôi phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Điều 30. Chấm dứt hoạt động Văn phòng Thừa phát lại
Văn phòng Thừa phát lại chấm dứt hoạt động do bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập vì Trưởng Văn phòng hoặc toàn bộ Thừa phát lại họp danh của Văn phòng Thừa phát lại chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chét thì tài sản của Văn phòng Thừa phát lại, của Thừa phát lại họp danh được sử dụng đê thanh toán các khoản nợ của Văn phòng Thừa phát lại theo quy định của pháp luật dân sự.
Số lượng và từng loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cụ thể giao Thừa phát lại tống đạt được thực hiện thông qua biên bản có xác nhận của 02 bên theo ngày.
Mục 2
LẬP VI BẢNG
Điều 36. Thẩm quyền, phạm vỉ lập vi bằng, giá trị pháp lý của vi bằng
Khi lập vi bằng, Thừa phát lại phải giải thích rõ cho người yêu cầu về giá trị pháp lý của vi băng. Người yêu câu phải ký hoặc điêm chỉ vào vi băng.
Điều 40. Hình thức và nội dung chủ yếu của vi bằng
Vi bằng có từ 02 trang trở lên thì từng trang phải được đánh số thứ tự; vi băng có từ 02 tờ trở lên phải được đóng dâu giáp lai giữa các tờ; số lượng bản chính của môi vi băng do các bên tự thỏa thuận.
1. Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án mà vụ việc đó thuộc thâm quyên thi hành của các cơ quan thi hành án dân sự trên địa bàn câp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
2. Khi thực hiện việc xác minh điều kiện thi hành án, Thừa phát lại có quyền xác minh ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
Điều 44. Thỏa thuận về xác minh điều kiện thi hành án
T Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng dịch vụ, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải ra quyết định xác minh điều kiện thi hành án, trừ trường họp các bên có thỏa thuận khác. Quyết định xác minh phải ghi rõ căn cứ, nội dung xác minh và được ghi vào sổ xác minh điều kiện thi hành án được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
Quyết định xác minh phải được gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở và cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyên thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
2. Việc xác minh điều kiện thi hành án được thực hiện trực tiếp hoặc bằng văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin.
Văn bản đề nghị cung cấp thông tin kèm theo các tài liệu liên quan được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, đồng thời gửi Viện kiếm sát nhân dân cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở. Trường hợp thực hiện xác minh ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở thì Thừa phát lại phải đồng thời gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi thực hiện xác minh.
Hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
Quyết định thi hành án phải được vào sổ thi hành án được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
Thừa phát lại chấm dứt thi hành án và phải thông báo cho Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự đã ra quyêt định thi hành án vê việc chấm dứt thi hành án trong các trường hợp sau đây:
Đối với các vụ việc chưa thi hành xong, đương sự có quyền tiếp tục yêu cầu thi hành án theo quy định tại Điều 53 của Nghị định này.
1. Việc thanh toán tiền thi hành án của Thừa phát lại được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
2. Cơ quan thi hành án dân sự và Văn phòng Thừa phát lại phải phối hợp thanh toán tiền thi hành án trong trường họp người phải thi hành án phải thi hành nhiều nghĩa vụ đang do cơ quan thi hành án dân sự và Văn phòng Thừa phát lại cùng tổ chức thi hành.
Điều 60. Trách nhiệm của các cơ quan trong việc thi hành án
Chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại phải được ghi nhận trong họp đông giữa Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu.
Điều 62. Chi phí tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự
Chi phí tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
Điều 64. Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án
Đối với việc tổ chức thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại được thu chi phí theo mức phí thi hành án dân sự do pháp luật về phí, lệ phí quy định. Những vụ việc phức tạp, Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu thi hành án có thể thỏa thuận về mức chi phí thực hiện công việc.
CHƯƠNG V
Điều 67. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
Điều 70. Giải quyết khiếu nại
Trường họp người có thẩm quyền ra quyết định thi hành án là Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự thì Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự giải quyết khiếu nại lần đầu trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Trường họp người có thẩm quyền ra quyết định thi hành án là Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thì Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự giải quyết khiếu nại lần đầu trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại cỏ quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng Bộ Tư pháp có hiệu lực thi hành;
Khiếu nại hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại:
Đối với các vụ việc do Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này thì Chi cục trưởng giải quyết khiếu nại lần đầu đối với khiếu nại về hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Đối với các vụ việc do Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này thì Cục trưởng giải quyết khiếu nại lần đầu đối với khiếu nại về hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Trường họp ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, vụ việc có tính chất phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại;
Việc tố cáo và giải quyết tố cáo trong hoạt động Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật tố cáo.
Điều 72. Giải quyết tranh chấp
Điều 73. Kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại
Hoạt động tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, hoạt động xác minh điêu kiện thi hành án và tổ chức thi hành án của Thừa phát lại chịu sự kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, pháp luật tố tụng, pháp luật thi hành án dân sự, Nghị định này và pháp luật có liên quan.
THỦ TƯỚNG
(đã ký)
Nguyễn Xuân Phúc
Nơi nhận:
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
Số : 08/2020/NĐ-CP Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2020
NGHỊ ĐỊNH
Về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;
Căn cứ Nghị quyết sổ 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội về thực hiện chế định Thừa phát lại;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư pháp;
Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại.
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnhNHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Nghị định này quy định về Thừa phát lại, tổ chức hành nghề của Thừa phát lại; thẩm quyền, phạm vi, thủ tục thực hiện công việc của Thừa phát lại; kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp và quản lý nhà nước về Thừa phát lại.
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Nghị định này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
- Thừa phát lại là người có đủ tiêu chuẩn được Nhà nước bổ nhiệm để thực hiện tống đạt, lập vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án dân sự, tổ chức thi hành án dân sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan;
- Tống đạt là việc thông báo, giao nhận giấy tờ, hồ sơ, tài liệu do Thừa phát lại thực hiện theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan;
- Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này.
- Tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
2.2.Lập vi bằng theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này.
Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu của đương sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Tổ chức thi hành các bản án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu của đương sự theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của mình, trừ trường họp pháp luật quy định khác; sử dụng thông tin về hoạt động của Thừa phát lại để xâm hại quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
- Đòi hỏi thêm bất kỳ khoản lợi ích vật chất nào khác ngoài chi phí đã được ghi nhận trong họp đồng.
- Kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư, thẩm định giá, đấu giá tài sản, quản lý, thanh lý tài sản.
- Trong khi thực thi nhiệm vụ, Thừa phát lại không được nhận làm những việc liên quan đến quyền, lợi ích của bản thân và những người thân thích của mình, bao gồm: Vợ, chồng, con đẻ, con nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì và anh, chị, em ruột của Thừa phát lại, của vợ hoặc chồng của Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại là ông, bà, bác, chú, cậu, cô, dì.
- Các công việc bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ của minh, cá nhân, cơ quan, tổ chức phối họp với Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại trong việc thực hiện các công việc của Thừa phát lại theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan; không được tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của Thừa phát lại, trừ trường họp pháp luật quy định khác.
- Mọi hành vi cản trở, can thiệp trái pháp luật đối với hoạt động của Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại, từ chối trái pháp luật yêu cầu của Thừa phát lại hoặc tiết lộ thông tin về việc thực hiện công việc của Thừa phát lại đều bị xử lý theo quy định của pháp luật và phải bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
Chương II
THỪA PHÁT LẠI
Điều 6. Tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại
THỪA PHÁT LẠI
- Là công dân Việt Nam không quá 65 tuổi, thường trú tại Việt Nam, chấp hành tốt Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt.
- Có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
- Có thời gian công tác pháp luật từ 03 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức sau khi đã có bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật.
- Tốt nghiệp khóa đào tạo, được công nhận tương đương đào tạo hoặc hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại quy định tại Điều 7 của Nghị định này.
- Đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
- Người đủ tiêu chuẩn quy định tại khoản 1, 2 Điều 6 của Nghị định này được tham gia khóa đào tạo nghề Thừa phát lại tại Học viện Tư pháp thuộc Bộ Tư pháp. Hồ sơ đăng ký tham gia khóa đào tạo nghề Thừa phát lại được lập thành 01 bộ bao gồm: Giấy đăng ký tham gia khóa đào tạo nghề Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bản chính bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật để đối chiếu.
- Miễn đào tạo nghề Thừa phát lại đối với người đã có thời gian làm thấm phán, kiểm sát viên, chấp hành viên, điều tra viên từ 05 năm trở lên; luật sư, công chứng viên đã hành nghề từ 05 năm trở lên; giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; người đã là thẩm tra viên chính, thẩm tra viên cao cấp ngành tòa án, kiểm tra viên chính, kiểm tra viên cao cấp ngành kiểm sát; người đã là thanh tra viên cao cấp, chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao câp, giảng viên cao câp trong lĩnh vực pháp luật; người đã là thâm tra viên chính, thẩm tra viên cao cấp ngành thi hành án dân sự.
- Người được miễn đào tạo nghề Thừa phát lại quy định tại khoản 2 Điều này phải tham gia khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại tại Học viện Tư pháp. Hồ sơ đăng ký tham gia khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại được lập thành 01 bộ bao gồm: Giấy đăng ký tham gia khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm theo bản chính giấy tờ chứng minh là người được miên đào tạo nghề Thừa phát lại để đối chiếu.
- Hồ sơ quy định tại khoản 1, 3 Điều này được nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thông bưu chính đên Học viện Tư pháp. Học viện Tư pháp tiêp nhận hồ sơ đăng ký và thông báo danh sách người đủ điều kiện tham gia khóa đào tạo, khóa bồi dưỡng chậm nhất là 30 ngày trước ngày khai giảng; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Thời gian đào tạo nghề Thừa phát lại là 06 tháng; thời gian bồi dưỡng nghề Thừa phát lại là 03 tháng.
- Người có yêu cầu công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Bộ Tư pháp. Hồ sơ bao gồm: Giấy đề nghị công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; bản dịch đã được công chứng hoặc chứng thực văn bằng đào tạo nghề Thừa phát lại được cấp bởi cơ sở đào tạo ở nước ngoài.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghề Thừa phát lại; việc công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài.
- Người có Chứng chỉ tốt nghiệp đào tạo nghề Thừa phát lại hoặc giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại hoặc quyết định công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài nộp 01 bộ hô sơ đăng ký tập sự hành nghê Thừa phát lại trực tiêp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính đên Sở Tư pháp nơi Vấn phòng Thừa phát lại nhận tập sự đặt trụ sở. Hô sơ bao gồm: Giấy đăng ký tập sự hành nghề Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định-; bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Chứng chỉ tốt nghiệp đào tạo nghề Thừa phát lại hoặc Giấy chứng nhận hoàn thành khóa bồi dưỡng nghề Thừa phát lại hoặc quyết định công nhận tương đương đào tạo nghề Thừa phát lại ở nước ngoài để đối chiếu.Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người tập sự và Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự về việc đăng ký tập sự; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Việc thay đổi nơi tập sự được thực hiện theo quy định sau đây:
- Trường họp thay đổi nơi tập sự trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thì người tập sự gửi Giấy đề nghị thay đổi nơi tập sự theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định đến Sở Tư pháp nơi đã đăng ký tập sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người tập sự, Văn phòng Thừa phát lại đã nhận tập sự và Văn phòng Thừa phát lại chuyển đến tập sự về việc thay đổi nơi tập sự; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do;
- Trường họp thay đổi nơi tập sự sang tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác thì người tập sự gửi Giấy đề nghị thay đổi nơi tập sự theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định đến Sở Tư pháp nơi đã đăng ký tập sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho Văn phòng Thừa phát lại đã nhận tập sự và người tập sự về việc thay đổi nơi tập sự, đồng thời xác nhận thời gian tập sự, số lần tạm ngừng tập sự (nếu có) của người tập sự tại địa phương mình; trường họp từ chối phải thộng báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong trpờng họp có lý do chính đáng, người tập sự được tạm ngừng tập sự nhưng phải thông báo bằng văn bản với Văn phòng Thừa phát lại nơi mình đang tập sự chậm nhất là 05 ngày làm việc trước ngày tạm ngừng tập sự.
- Khi có căn cứ chấm dứt tập sự, Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự phải báo cáo bằng văn bản cho Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được báo cáo của Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người tập sự, Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự về việc chấm dứt tập sự.
- Thời gian tập sự là 06 tháng đối với người được đào tạo nghề Thừa phát lại, 03 tháng đối với người được bồi dưỡng nghề Thừa phát lại, kể từ ngày Sở Tư pháp ra văn bản thông báo về việc đăng ký tập sự.
- Người thuộc một trong các trường họp quy định tại khoản 1, 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 11 của Nghị định này không được đăng ký tập sự hành nghề Thừa phát lại.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc tập sự và kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại.
- Người đã hoàn thành việc tập sự nộp 01 bộ hồ sơ đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự. Hồ sơ bao gồm: Giấy đăng ký tham dự kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; Báo cáo kết quả tập sự hành nghề Thừa phát lại có nhận xét của Thừa phát lại hướng dẫn và xác nhận của Văn phòng Thừa phát lại nhận tập sự.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp thông báo bằng văn bản cho người đăng ký về việc ghi tên người đó vào danh sách đề nghị Bộ Tư pháp cho tham dự kiểm tra kết quả tập sự; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Người có đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 của Nghị định này nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại đến Sở Tư pháp nơi đăng ký tập sự. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Phiếu lý lịch tư pháp được cấp trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính bằng tốt nghiệp đại học hoặc sau đại học chuyên ngành luật để đối chiếu;
- Giấy tờ chứng minh về thời gian công tác pháp luật bao gồm: Quyết định tuyển dụng, họp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động kèm theo giấy tờ chứng minh thời gian đóng bảo hiểm xã hội; giấy tờ chứng minh đã miễn nhiệm, thu hồi chứng chỉ hành nghề hoặc thu hồi thẻ đối với các trường họp quy định tại khoản 2 Điều 11 của Nghị định này; giấy tờ chứng minh đã nghỉ hưu hoặc thôi việc đối với trường họp thuộc khoản 3 Điều 11 của Nghị định này;
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có văn bản đê nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm Thừa phát lại kèm theo hô sơ đê nghị bô nhiệm; trường họp từ chối đề nghị phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản và hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại của Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyết định bô nhiệm Thừa phát lại; trường hợp từ chôi phải thông báo băng văn bản có nêu rõ lý do.
- Người đề nghị bổ nhiệm Thừa phát lại phải nộp phí thẩm định tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề Thừa phát lại theo quy định của pháp luật về phí, lệ phí.
- Người bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Người đã được bổ nhiệm công chứng viên, được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư, đấu giá, quản tài viên, được cấp thẻ thẩm định viên về giá mà chưa miễn nhiệm công chứng viên, thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư, đấu giá, quản tài viên, thẻ thẩm định viên về giá.
- Người đang là cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân.
- Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người đã bị kết án về tội phạm do vô ý, tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý mà chưa được xóa án tích; người đã bị kết án về tội phạm liên quan đến chiếm đoạt tài sản, trục lợi, gian lận, gian dối, xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rât nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cô ý, kê cả trường hợp đã được xóa án tích.
- Người quy định tại khoản 3 Điều này bị bãi nhiệm, bị xử lý kỷ luật băng hình thức cách chức, buộc thôi việc, tước danh hiệu hoặc đưa ra khỏi ngành.
- Người bị xử lý kỷ luật bằng hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư do vi phạm pháp luật hoặc vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư; người bị xử phạt vi phạm hành chính bang hình thức tước quyên sử dụng chứng chỉ hành nghề luật sư mà chưa hết thời hạn 03 năm, kể từ ngày châp hành xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đó.
- Người bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng thẻ công chứng viên, thẻ thẩm định viên về giá, chứng chỉ hành nghề đấu giá, chứng chỉ hành nghề quản tài viên mà chưa hết thời hạn 03 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử phạt vi phạm hành chính đó.
- Người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giảo dục bắt buộc.
- Sở Tư pháp nơi Thừa phát lại hành nghề ra quyết định tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại trong các trường họp sau đây:
- Thừa phát lại đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Thừa phát lại đang bị áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, xử lý hành chính.
- Thời gian tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại không quá 12 tháng.
- Sở Tư pháp quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại trước thời hạn trong các trường hợp sau đây:
- Có quyết định đình chỉ điều tra, đĩnh chỉ vụ án hoặc bản án đã có hiệu lực của Tòa án tuyên Thừa phát lại không có tội;
- Thừa phát lại không còn bị áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, xử lý hành chính.
- Quyết định tạm đình chỉ, quyết định hủy bỏ quyết định tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại được gửi cho Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại nơi Thừa phát lại làm việc, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân cấp tỉnh), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh), Cục Thi hành án dân sự, Chi cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở và Bộ Tư pháp.
- Thừa phát lại được miễn nhiệm theo nguyện vọng của cá nhân.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Thừa phát lại kèm theo hồ sơ đề nghị miễn nhiệm.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị và hồ sơ đề nghị miễn nhiệm của Sở Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét, quyêt định miễn nhiệm Thừa phát lại.
- Thừa phát lại bị miễn nhiệm trong các trường họp sau đây:
- Không còn đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 của Nghị định này, trừ tiêu chuẩn về độ tuổi;
- Thuộc một trong các trường họp quy định tại khoản 1, 8 Điều 11 của Nghị định này;
- Không đăng ký và hành nghề Thừa phát lại trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày được bổ nhiệm;
- Không hành nghề Thừa phát lại liên tục từ 02 năm trở lên;
- Vi phạm nghiêm trọng Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại; bị xử phạt vi phạm hành chính đến lần thứ hai trong hành nghề Thừa phát lại mà còn tiếp tục vi phạm;
- Đang là Thừa phát lại mà kiêm nhiệm hành nghề công chứng, luật sư, thẩm định giá, đấu giá tài sản, quản lý, thanh lý tài sản;
- Bị kết tội bằng bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Thừa phát lại theo đề nghị của Sở Tư pháp nơi Thừa phát lại đăng ký hành nghề hoặc tự mình quyết định việc miễn nhiệm Thừa phát lại khi có căn cứ cho rằng Thừa phát lại thuộc trường họp quy định tại khoản 2 Điều này.
- Sở Tư pháp có trách nhiệm rà soát, kiểm tra việc hành nghề của Thừa phát lại tại địa phương mình. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có căn cứ cho răng Thừa phát lại thuộc trường họp bị miễn nhiệm theo quy định tại khoản 2 Điêu này, Sở Tư pháp có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp miễn nhiệm Thừa phát lại kèm theo tài liệu làm căn cứ cho việc đề nghị miễn nhiệm.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Sở Tư pháp, các cơ quan, tổ chức xác minh hoặc tự mình xác minh bảo đảm các căn cứ miễn nhiệm đúng quy định của pháp luật.
Điều 14. Bổ nhiệm lại Thừa phát lại
- Người được miễn nhiệm Thừa phát lại theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Nghị định này được xem xét bổ nhiệm lại Thừa phát lại khi có đề nghị.
- Người bị miễn nhiệm Thừa phát lại theo quy định tại khoản 2 Điều 13 của Nghị định này chỉ được xem xét bổ nhiệm lại Thừa phát lại khi đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định tại Điều 6 của Nghị định này và lý do miễn nhiệm không còn, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này.
- Người bị miễn nhiệm Thừa phát lại do đã bị kết án về tội phạm do vô ý, tội phạm ít nghiêm trọng do cố ý mà chưa được xóa án tích; đã bị kết án về tội phạm liên quan đến chiếm đoạt tài sản, trục lợi, gian lận, gian dổi, xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, kể cả trường họp đã được xóa án tích thì không được bổ nhiệm lại Thừa phát lại.
- Thẩm quyền, thủ tục bổ nhiệm lại Thừa phát lại theo quy định tại Điều 10 của Nghị định này. Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại bao gồm:
- Đơn đề nghị bổ nhiệm lại Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Phiếu lý lịch tư pháp được cấp trong thời hạn 06 tháng tính đến ngày nộp hô sơ;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định miễn nhiệm Thừa phát lại để đối chiếu;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính giấy tờ chứng minh lý do miễn nhiệm không còn để đối chiếu, trừ trường họp quy định tại khoản 1 Điều này.
Điều 15. Đăng ký hành nghề và cấp, thu hồi, cấp lại thẻ Thừa phát lại
- Vãn phòng Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc-gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đăng ký hành nghề và cấp Thẻ cho Thừa phát lại của Văn phòng mình đến Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở. Hồ sơ bao gồm:
- Giấy đề nghị đăng ký hành nghề và cấp Thẻ Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thừa phát lại để đối chiếu;
- 01 ảnh chân dung của Thừa phát lại cỡ 2 cm X 3 cm chụp không quá 06 tháng trước ngày nộp hồ sơ.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ theo quỵ định tại khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp ghi tên người được đăng ký hành nghề vào Danh sách Thừa phát lại hành nghề tại địa phương và cấp Thẻ Thừa phát lại; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Thẻ Thừa phát . .lại là ẹăn cứ chứng minh tư cách hành nghề của Thừa phát lại. Thừa phát lại chỉ được hành nghề sau khi được đăng ký hành nghề và cấp Thẻ.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định miễn nhiệm Thùa phát lại hoặc kể từ ngày nhận được thông báo của Văn phòng Thừa phát lại về yiệc Thừa phát lại không còn hành nghề tại Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp nơi Thừa phát lại hành nghề xóa tên Thừa phát lại khỏi Danh sách Thừa phát lại, ra quyết định thu hồi Thẻ Thừa phát lại và thông báo băng văn bản cho người bị thu hôi, Văn phòng Thừa phát lại nơi người đó hành nghê và các cơ-quan quy định tại khoản 4 Điều 12 của Nghị định này, đông thời đăng tải trên cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp, các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương thông tin về việc thu hồi Thẻ.
- Thẻ Thừa phát lại được cấp lại trong trường họp bị mất, bị hỏng. Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chinh 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Thẻ Thừa phát lại đên Sở Tư pháp nơi đăng ký hành nghề. Hồ sơ bao gồm:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp cấp lại Thẻ cho Thừa phát lại; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Thẻ Thừa phát lại được cấp lại vẫn giữ nguyên số Thẻ đã cấp trước đây.
- Phôi Thẻ Thừa phát lại do Bộ Tư pháp phát hành.
- Trung thực, khách quan khi thực hiện công việc.
- Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại.
- Chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về việc thực hiện công việc của mình.
- Không đồng thời hành nghề tại 02 hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
- Tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại hàng năm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
- Mặc trang phục Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định, đeo Thẻ Thừa phát lại khi hành nghề.
- Tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Thừa phát lại (nếu có); chịu sự quản lý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, của Văn phòng Thừa phát lại nơi mình đang hành nghề và tổ chức xã hội - nghề nghiệp của Thừa phát lại mà mình là thành viên.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Chương III
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI
Điều 17. Văn phòng Thừa phát lại
VĂN PHÒNG THỪA PHÁT LẠI
- Văn phòng Thừa phát lại là tổ chức hành nghề của Thừa phát lại để thực hiện các công việc được giao theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Tên gọi của Văn phòng Thừa phát lại phải bao gồm cụm từ “Văn phòng Thừa phát lại” và phần tên riêng liền sau. Việc đặt tên riêng và gắn biển hiệu thực hiện theo quy định của pháp luật, không được trùng hoặc gây nhâm lân với tên của Văn phòng Thừa phát lại khác trong phạm vi toàn quôc, không được vi phạm truyên thông lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuân phong mỹ tục của dân tộc.
- Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Thừa phát lại là Trưởng Văn phòng Thừa phát lại. Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải là Thừa phát lại.
Thư ký nghiệp vụ giúp Thừa phát lại thực hiện nghiệp vụ pháp lý theo quy định. Thư ký nghiệp vụ Thừa phát lại phải có các tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 6 của Nghị định này, phải có trình độ từ trung cấp luật trở lên và không thuộc một trong các trường họp quy định tại Điều 11 của Nghị định này.
- Văn phòng Thừa phát lại có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính.
Chế độ tài chính của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo chế độ tài chính của loại hình doanh nghiệp tương ứng theo quy định của pháp luật.
- Văn phòng Thừa phát lại không được mở chi nhánh, văn phòng đại diện, cơ sở, địa diêm giao dịch ngoài trụ sở của Văn phòng Thừa phát lại; không được thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngoài phạm vi hoạt động của Thừa phát lại theo quy định của Nghị định này.
- Văn phòng Thừa phát lại có các quyền sau đây:
- Ký họp đồng lao động với Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ làm việc cho Văn phòng mình;
- Thu, quản lý, sử dụng chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại theo quy định của pháp luật;
- Ký hợp đồng, thỏa thuận với người yêu cầu theo quy định của Nghị định này;
- Các quyền khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Văn phòng Thừa phát lại có các nghĩa vụ sau đây:
- Quản lý Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ của Văn phòng mình trong việc tuân thủ pháp luật và Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại;
- Chấp hành quy định của pháp luật về lao động, thuế, tài chính, báo cáo, thống kê;
- Niêm yết lịch làm việc, thủ tục, chi phí thực hiện công việc Thừa phát lại, nội quy tiếp người yêu cầu tại trụ sở Văn phòng;
- Thu đúng chi phí đã thỏa thuận với người yêu cầu;
- Tiếp nhận, tạo điều kiện thuận lợi và quản lý người tập sự trong thời gian tập sự tại Văn phòng mình;
- Tạo điều kiện cho Thừa phát lại của Văn phòng mình tham gia tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ Thừa phát lại;
- Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về việc báo cáo, kiêm tra, thành tra, cung cấp thông tin về họp đồng dịch vụ, hồ sơ nghiệp vụ Thừa phát lại;
- Lập, quản lý, sử dụng sổ sách, hồ sơ nghiệp vụ và thực hiện lưu trữ theo quy định;
- Các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại theo quy định tại Điều 18 của Nghị định này. ,
- Trong hoạt động thi hành án dân sự, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Đe nghị Chi cục trưởng Chi cục thi hành án dân sự hoặc Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này và pháp luật thi hành án dân sự;
- Đồ nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân phối họp xác minh điều kiện thi hành án và tổ chức thi hành án;
- Thông báo bằng văn bản cho người có thẩm quyền kháng nghị trong trường hợp phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;
- Trả lời kháng nghị, kiến nghị của Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền; kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự đôi với người vi phạm theo quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Văn phòng Thừa phát lại có trách nhiệm báo cáo định kỳ 06 tháng và hàng năm cho Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở về tổ chức và hoạt động của mình.
Văn phòng Thừa phát lại thực hiện việc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Sở Tư pháp, Bộ Tư pháp; Sở Tư pháp thực hiện việc báo cáo đột xuất theo yêu cầu của ủy ban nhận dân cấp tỉnh và Bộ Tư pháp.
- Văn phòng Thừa phát lại thực hiện việc báo cáo để phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sát, giám sát về hoạt động, quản lý tài chính, thuế theo quy định của pháp luật.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết về sổ sách, biểu mẫu, giấy tờ, chế độ báo cáo về tổ chức và hoạt động Thừa phát lại.
- Việc thành lập Văn phòng Thừa phát lại phải căn cứ vào các tiêu chí sau đây:
- Điều kiện về kinh tế - xã hội của địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
- Số lượng vụ việc thụ lý của Tòa án, cơ quan thi hành án dân sự ở địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
- Mật độ dân cư và nhu cầu của người dân ở địa bàn cấp huyện nơi dự kiến thành lập Văn phòng Thừa phát lại;
- Không quá 02 Văn phòng Thừa phát lại tại 01 đơn vị hành chính cấp huyện là quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã; không quá 01 Văn phòng Thừa phát lại tại 01 đơn vị hành chính huyện.
- Căn cứ vào các tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều này, Sở Tư pháp phối hợp với các sở, ban, ngành xây dựng Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại ở địa phương trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
- Căn cứ vào Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại đã được phê duyệt, ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo về việc thành lập Văn phòng Thừa phát lại tại địa phương. Trên cơ sở thông báo nêu trên của ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Thừa phát lại có nhu cầu thành lập Văn phòng Thừa phát lại nộp trực tiêp hoặc gửi qua hệ thông bưu chính 01 bộ hô sơ đê nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại đến Sở Tư pháp nơi đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Bản thuyết minh về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thừa phát lại để đối chiếu.
- Trong thời hạn 20 ngày, kệ từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh xgm xét, quyết định cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chối phái thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Thừa phát lại đề nghị thành lập Văn phòng Thừa phát lại phải nộp phí thẩm định điều kiện thành lập, hoạt động Văn phòng Thừa phát lại theo quy định của pháp luật vê phí, lệ phí.
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép thành lập, Văn phòng Thừa phát lại phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp nơi cho phép thành lập.
- Văn phòng Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đăng ký hoạt động đến Sở Tư pháp. Hồ sơ bao gồm: Đơn đăng ký hoạt động theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại để đối chiếu; giấy tờ chứng minh đủ điều kiện quy định tại khoản 3, 4 Điều 17 của Nghị định này và hồ sơ đăng ký hành nghề của Thừa phát lại theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Nghị định này.
- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Văn phòng Thừa phát lại được hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp phải thông báo bằng văn bản thông tin đăng ký hoạt động cho Cục Thi hành án dân sự, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan Công an, Chi cục Thi hành án dân sự, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở, Bộ Tư pháp và đăng tải trên cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp.
Điều 24. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại
- Khi thay đổi một ừong các nội dung đăng ký hoạt động quy định tại khoản 1 Điều 22 của Nghị định này, Văn phòng Thừa phát lại phải đăng ký thay đổi tại Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động.
«
- Trường hợp Trưởng Văn phòng Thừa phát lại họp danh bị tạm đình chỉ hành nghề, có quyết định miễn nhiẹm, bị chết hoặc lý do khác không thể là người đại diện theo pháp luật của Văn phòng Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại phải thực hiện thay đổi nội dung đăng ký hoạt động về Trưởng Văn phòng Thừa phát lại tại Sở Tư pháp theo quy định tại khoản 1 Điều này.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại; trường họp từ chôi phải thông báo băng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
- Tư cách thành viên họp danh của Văn phòng Thừa phát lại chấm dứt trong các trường họp sau đây:
- Theo nguyện vọng cá nhân của Thừa phát lại họp danh nếu được các Thừa phát lại họp danh còn lại đồng ý;
- Thừa phát lại họp danh bị miễn nhiệm; bị mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật Dân sự. Trong trường họp này, phần giá trị tài sản của Thừa phát lại đó tại Văn phòng Thừa phát lại được hoàn trả công bằng và thỏa đáng sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của Thừa phát lại đó;
- Thừa phát lại hợp danh của Văn phòng Thừa phát lại chết hoặc bị Tòa án tuyên bô là đã chêt thì người thừa kê của Thừa phát lại họp danh được hưởng phân giá trị tài sản tại Văn phòng Thừa phát lại sau khi đã trừ đi phần nợ thuộc trách nhiệm của Thừa phát lại đó. Người thừa kế có thể trở thành Thừa phát lại hợp danh của Văn phòng Thừa phát lại đó nếu đủ tiêu chuẩn hành nghề Thừa phát lại và được các Thừa phát lại hợp danh còn lại đồng ý.
- Văn phòng Thừa phát lại có quyền tiếp nhận Thừa phát lại họp danh mới nêu được các Thừa phát lại họp danh còn lại chấp thuận.
- Khi thay đổi thành viên họp danh theo quy định tại khoản 1, 2 Điều này, Văn phòng Thừa phát lại phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Nghị định này.
Điều 26. Chuyển đổi loại hình Văn phòng Thừa phát lại
- Văn phòng Thừa phát lại có nhu cầu chuyển đổi loại hình hoạt động từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty hợp danh và ngược lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đề nghị chuyển đổi đến Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị chuyển đổi theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Bản thuyết minh về việc chuyển đổi loại hình hoạt động, trong đó nêu rõ phương án chuyển đổi, tinh hình tổ chức và hoạt động của Văn phòng tính đến ngày đề nghị chuyển đổi, dự kiến về tổ chức, tên gọi, địa điểm đặt trụ sở, nhân sự, các điều kiện vật chất;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Thừa phát lại để đối chiếu;
- Bản chính Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển đổi loại hĩnh hoạt động của Vãn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Tư pháp, ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển đổi loại hĩnh hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép chuyển đổi, Văn phòng Thừa phát lại phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp nơi cho phép chuyển đổi. Văn phòng Thừa phát lại nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đăng ký hoạt động đến Sở Tư pháp. Hồ sơ bao gồm: Đơn đăng ký hoạt động theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bấn chính Quyết định cho phép chuyên đôi đê đôi chiêu và giây tờ chứng minh có đủ điều kiện bảo đảm hoạt động của Văn phòng theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
- Văn phòng Thừa phát lại chuyển đổi loại hình được hoạt động kể từ ngày Sở Tư pháp câp Giây đăng ký hoạt động; kê thừa toàn bộ quyên, nghĩa vụ và có trách nhiệm lưu trữ toàn bộ hồ sơ, tài liệu của Văn phòng Thừa phát lại trước đó.
- Hai hoặc một số Văn phòng Thừa phát lại có trụ sở trong cùng một địa bàn cấp tỉnh có thể họp nhất thành một Văn phòng Thừa phát lại mới bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích họp pháp sang Văn phòng Thừa phát lại hợp nhất, đồng thời chấm dứt hoạt động của các Văn phòng Thừa phát lại bị hợp nhất.
- Một hoặc một số Văn phòng Thừa phát lại có thể sáp nhập vào một Văn phòng Thừa phát lại khác có trụ sở trong cùng một địa bàn cấp tỉnh bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích họp pháp sang Văn phòng Thừa phát lại nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại bị sáp nhập.
- Các Văn phòng Thừa phát lại bị hợp nhất, sáp nhập theo quy định tại khoản 1, 2 Điều này nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi đặt trụ sở. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị hợp nhất, sáp nhập Văn phòng Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Họp đồng họp nhất, sáp nhập, trong đó có các nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa chỉ trụ sở của các Văn phòng bị hợp nhất, sáp nhập; thời gian thực hiện họp nhất, sáp nhập; phương án xử lý tài sản, sử dụng lao động của các Văn phòng; việc kê thừa toàn bộ quyên, nghĩa vụ và lợi ích họp pháp của các Văn phòng và các nội dung khác có liên quan;
- Bản kê khai thuế, báo cáo tài chính trong năm gần nhất đã được kiểm toán của các Văn phòng tính đến ngày đề nghị họp nhất, sáp nhập;
- Biên bản kiểm kê các hồ sơ nghiệp vụ và biên bản kiểm kê tài sản hiện có của các Văn phòng bị hợp nhất, sáp nhập;
- Bản chính Quyết định cho phép thành lập và Giấy đăng ký hoạt động của các Văn phòng.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Tư pháp, ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép họp nhất, sáp nhập Văn phòng Thừa phát lại; trường hợp từ chôi phải thông báo băng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép họp nhất, sáp nhập, Văn phòng Thừa phát lại họp nhất phải đăng ký hoạt động, Văn phòng Thừa phát lại nhận sáp nhập phải đăng ký thay đôi nội dung đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp nơi cho phép họp nhât, sáp nhập. Văn phòng Thừa phát lại nộp trực tiêp hoặc gửi qua hệ thông bưu chính 01 bộ hô sơ đăng ký hoạt động đến Sở Tư pháp. Hồ sơ bao gồm: Đơn đăng ký hoặc đơn đề nghị thay đổi nội dung đăng ký hoạt động theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định; Quyêt định cho phép hợp nhât, sáp nhập; giây tờ chứng minh về trụ sở của Văn phòng Thừa phát lại và bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại của các Thừa phát lại đang hành nghề tại Văn phòng Thừa phát lại để đối chiếu.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
- Trong thời gian làm thủ tục hợp nhất, sáp nhập, các Văn phòng Thừa phát lại tiếp tục hoạt động cho đến khi Văn phòng Thừa phát lại mới được Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động.
- Văn phòng Thừa phát lại có thể được chuyển nhượng cho các Thừa phát lại khác đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này. Văn phòng Thừa phát lại chỉ được chuyển nhượng khi đã hoạt động được ít nhất 02 năm, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động.
- Thừa phát lại nhận chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Cam kết hành nghề ít nhất 02 năm tại Văn phòng Thừa phát lại mà mình nhận chuyển nhượng, kế thừa quyền và nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại mà mình nhận chuyên nhượng;
- Cam kết tiếp tục thực hiện đầy đủ các công việc theo họp đồng, thỏa thuận giữa Văn phòng Thừa phát lại mà mình nhận chuyển nhượng với người yêu cầu, các cơ quan theo quy định của Nghị định này;
- Không thuộc trường họp đang bị tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại quy định tại khoản 1 Điều 12 của Nghị định này tại thời điểm nhận chuyển nhượng.
- Văn phòng Thừa phát lại có nhu cầu chuyển nhượng nộp trực tiếp hoặc gửi qua hệ thống bưu chính 01 bộ hồ sơ đến Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động. Hồ sơ bao gồm:
- Đơn đề nghị chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Họp đồng chuyển nhượng có công chứng theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định;
- Biên bản kiểm kê hồ sơ nghiệp vụ của Văn phòng được chuyển nhượng;
- Bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính Quyết định bổ nhiệm, bô nhiệm lại Thừa phát lại của các Thừa phát lại nhận chuyên nhượng đê đôi chiêu;
- Bản kê khai thuế, báo cáo tài chính trong 02 năm gần nhất đã được kiếm toán của Văn phòng được chuyển nhượng;
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, Sở Tư pháp trình Uy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng Văn phòng Thừa phát lại; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
Trong thời hạn 15 ngàỵ, kể từ ngày nhận được hồ sơ trình của Sở Tư pháp, Uy ban nhân dân câp tỉnh xem xét, quyết định cho phép chuyển nhượng; trường họp từ chôi phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày nhận được Quyết định cho phép chuyển nhượng, Văn phòng Thừa phát lại phải đăng ký thay đổi nội dung đăng ký hoạt động theo quy định tại Điều 24 của Nghị định này.
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Tư pháp cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại; trường họp từ chối phải thông báo bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy đăng ký hoạt động cho Văn phòng Thừa phát lại, Sở Tư pháp có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
- Trong thời gian làm thủ tục chuyển nhượng, Văn phòng Thừa phát lại được chuyển nhượng tiếp tục hoạt động cho đến khi được cấp lại Giấy đăng ký hoạt động.
- Văn phòng Thừa phát lại bị tạm ngừng hoạt động trong các trường họp sau đây:
- Trưởng Văn phòng Thừa phát lại do một Thừa phát lại thành lập hoặc tất cả các Thừa phát lại hợp danh của Văn phòng Thừa phát lại bị tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại;
- Không đảm bảo điều kiện hoạt động khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.
- Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở ra quyết định tạm ngừng hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại trong các trường họp quy định tại khoản 1 Điều này.
- Thời gian tạm ngừng hoạt động không quá 12 tháng. Trong thời gian tạm ngừng hoạt động, Văn phòng Thừa phát lại phải nộp đủ số thuế còn nợ, tiêp tục thanh toán các khoản nợ khác, thực hiện đúng nghĩa vụ trong họp đông đã ký với người lao động; đôi với hợp đông dịch vụ đã ký kêt mà chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện xong thì phải chấm dứt hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Điều 30. Chấm dứt hoạt động Văn phòng Thừa phát lại
- Văn phòng Thừa phát lại bị chấm dứt hoạt động trong các trường hợp sau đây:
- Tự chấm dứt hoạt động;
- Bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập theo quy định tại Điều 31 của Nghị định này;
- Bị hợp nhất, bị sáp nhập.
- Trường hợp chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này thì chậm nhất là 30 ngày trước thời điểm dự kiến chấm dứt hoạt động, Văn phòng Thừa phát lại phải có báo cáo bằng văn bản gửi Sở Tư pháp nơi đăng ký hoạt động. Trước thời điểm chấm dứt hoạt động, Văn phòng Thừa phát lại có nghĩa vụ nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán các khoản nợ khác, hoàn thành thủ tục chấm dứt họp đồng đã ký với người lao động, thực hiện xong các họp đồng dịch vụ đã ký két; trường họp không thể thực hiện xong các họp đồng dịch vụ đã ký kết thì phải thỏa thuận với người yêu cầu về việc thực hiện các họp đồng đó.
- Trường họp Văn phòng Thừa phát lại chấm dứt hoạt động theo quy định tại diêm b khoản 1 Điều nàỵ thi trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày có Quyết định thu hồi Quyết định cho phép thành lập, Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở có trách nhiệm thu hồi Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng Thừa phát lại, đăng tải thông tin về việc chấm dứt hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại trên cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp và thông báo băng văn bản cho các cơ quan quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
Văn phòng Thừa phát lại chấm dứt hoạt động do bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập vì Trưởng Văn phòng hoặc toàn bộ Thừa phát lại họp danh của Văn phòng Thừa phát lại chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chét thì tài sản của Văn phòng Thừa phát lại, của Thừa phát lại họp danh được sử dụng đê thanh toán các khoản nợ của Văn phòng Thừa phát lại theo quy định của pháp luật dân sự.
- Hồ sơ lưu trữ của Văn phòng Thừa phát lại bị chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này được xử lý như sau:
- Hồ sơ về thi hành án dân sự được chuyển cho Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để bảo quản theo chế độ lưu trữ hồ sơ thi hành án dân sự. Đối với các vụ việc thi hành án chưa kết thúc thì Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở có trách nhiệm thông báo, hướng dẫn người có yêu cầu về thủ tục chuyển hồ sơ cho cơ quan thi hành án dân sự để thực hiện việc thi hành án;
- Vi bằng và các tài liệu có liên quan khác được chuyển cho Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để lưu trữ.
- Trường họp chấm dứt hoạt động theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều này thì quyền, nghĩa vụ của Văn phòng Thừa phát lại do Văn phòng Thừa phát lại hợp nhất hoặc Văn phòng Thừa phát lại nhận sáp nhập tiếp tục thực hiện.
- Sở Tư pháp có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc Văn phòng Thừa phát lại thực hiện các công việc khi Văn phòng chấm dứt hoạt động.
- Văn phòng Thừa phát lại bị thu hồi Quyết định cho phép thành lập trong các trường họp sau đây:
- Không thực hiện đăng ký hoạt động theo quy định tại Điều 22 của Nghị định này;
- Hết thời hạn 06 tháng, kể từ ngày được cấp Giấy đăng ký hoạt động mà Văn phòng Thừa phát lại chưa bắt đầu hoạt động;
- Không hoạt động liên tục từ 12 tháng trở lên hoặc hết thời hạn tạm ngừng hoạt động tối đa quy định tại khoản 3 Điều 29 của Nghị định này mà không được hoạt động trở lại;
- Trưởng Văn phòng Thừa phát lại do 01 Thừa phát lại thành lập hoặc toàn bộ các Thừa phát lại họp danh của Văn phòng Thừa phát lại bị miễn nhiệm, bị chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết mà không có người thừa kế đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại;
- Sở Tư pháp có trách nhiệm kiểm tra, rà soát và lập hồ sơ đề nghị ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thu hồi Quyết định cho phép thành lập Văn phòng Thừa phát lại.
Chương IV
THẨM QUYỀN, PHẠM VI, THỦ TỤC THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC CỦA THỪA PHÁT LẠI
THẨM QUYỀN, PHẠM VI, THỦ TỤC THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC CỦA THỪA PHÁT LẠI
Mục 1
TỐNG ĐẠT
Điều 32. Thẩm quyền, phạm vi tống đạt của Thừa phát lại
TỐNG ĐẠT
- Thừa phát lại thực hiện tống đạt các giấy tờ, hồ sơ, tài liệu sau đây:
- Giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự;
- Giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài.
- Trưởng Văn phòng Thừa phát lại có thể giao thư ký nghiệp vụ thực hiện việc tống đạt, trừ trường họp các bên có thỏa thuận việc tống đạt phải do Thừa phát lại thực hiện.
- Văn phòng Thừa phát lại phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức yêu cầu về việc tống đạt thiếu chính xác, không đúng thủ tục, không đúng thời hạn của mình; bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Thừa phát lại tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự trong vụ án hình sự và khiếu nại, tố cáo; tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của cơ quan thi hành án dân sự trên địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở theo hợp đồng dịch vụ tống đạt được ký kết giữa Văn phòng Thừa phát lại với Tòa án, Viện kiêm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự.
- Thủ tục tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật tô tụng; thủ tục tông đạt giây tờ, hồ sơ, tài liệu của cơ quan thi hành án dân sự thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
- Hợp đồng dịch vụ tống đạt được thực hiện theo phương thức Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự có nhu câu chuyên giao các loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu đã thỏa thuận tống đạt cho Văn phòng Thừa phát lại để thực hiện tống đạt.
Số lượng và từng loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cụ thể giao Thừa phát lại tống đạt được thực hiện thông qua biên bản có xác nhận của 02 bên theo ngày.
- Nội dung chủ yếu của hợp đồng dịch vụ tống đạt bao gồm: Loại giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cần tống đạt; thời gian thực hiện họp đồng; thủ tục tống đạt; quyền, nghĩa vụ của các bên; chi phí tống đạt.
- Mỗi Tòa án, mỗi Viện kiểm sát nhân dân, mỗi cơ quan thi hành án dân sự có thể ký họp đồng dịch vụ tống đạt với một hoặc nhiều Văn phòng Thừa phát lại.
- Bộ Tư pháp lựa chọn một hoặc một số Văn phòng Thừa phát lại để thực hiện việc tông đạt giây tờ, hô sơ, tài liệu có liên quan đên tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài.
- Văn phòng Thừa phát lại thực hiện tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đên tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thâm quyền nước ngoài trên phạm vi toàn quốc.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết việc tống đạt quy định tại khoản 1, 2 Điêu này và các nội dung khác có liên quan.
- Việc tống đạt được coi là hoàn thành khi Thừa phát lại đã thực hiện xong các thủ tục theo quy định của pháp luật.
- Thừa phát lại phải thông báo kết quả tống đạt hoặc các tài liệu chứng minh việc tống đạt hoàn thành cho Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, cơ quan, tổ chức khác đã yêu cầu trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thực hiện xong việc tống đạt, trừ trường họp các bên có thỏa thuận khác.
Mục 2
LẬP VI BẢNG
- Thừa phát lại được lập vi bằng ghi nhận các sự kiện, hành vi có thật theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phạm vi toàn quốc, trừ các trường hợp quy định tại Điều 37 của Nghị định này.
- Vi bằng không thay thế văn bản công chứng, văn bản chứng thực, văn bản hành chính khác.
- Vi bằng là nguồn chứng cứ để Tòa án xem xét khi giải quyết vụ việc dân sự và hành chính theo quy định của pháp luật; là căn cứ để thực hiện giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Trong quá trình đánh giá, xem xét giá trị chứng cứ của vi bằng, nếu thấy cần thiết, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân có thể triệu tập Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác để làm rõ tính xác thực của vi bằng. Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phải có mặt khi được Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân triệu tập.
- Các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 4 của Nghị định này.
- Vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng bao gồm: Xâm phạm mục tiêu vê an ninh, quôc phòng; làm lộ bí mật nhà nước, phát tán tin tức, tài liệu, vật phẩm thuộc bí mật nhà nước; vi phạm quy định ra, vào, đi lại trong khu vực cấm, khu vực bảo vệ, vành đai an toàn của công trình an ninh, quôc phòng và khu quân sự; vi phạm quy định vê bảo vệ bí mật, bảo vệ công trình an ninh, quốc phòng và khu quân sự.
- Vi phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật Dân sự; trái đạo đức xã hội.
- Xác nhận nội dung, việc ký tên trong họp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định thuộc phạm vi hoạt động công chứng, chứng thực; xác nhận tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt; xác nhận chữ ký, bản sao đúng với bản chính.
- Ghi nhận sự kiện, hành vi để chuyển quyền sử dụng, quyền sở hữu đất đai, tài sản không có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng, quyền sở hữu theo quy định của pháp luật.
- Ghi nhận sự kiện, hành vi để thực hiện các giao dịch trái pháp luật của người yêu cầu lập vi bằng.
- Ghi nhận sự kiện, hành vi của cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân đang thi hành công vụ.
- Ghi nhận sự kiện, hành vi không do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến.
- Các trường họp khác theo quy định của pháp luật.
- Người yêu cầu lập vi bằng phải thỏa thuận bằng văn bản với Trưởng Văn phòng Thừa phát lại về việc lập vi bằng với các nội dung chủ yếu sau đây:
- Nội dung vi bằng cần lập;
- Địa điểm, thời gian lập vi bằng;
- Chi phí lập vi bằng;
- Các thỏa thuận khác (nếu có).
- Thỏa thuận lập vi bằng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
- Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về vi bằng do mình lập. Việc ghi nhận sự kiện, hành vi trong vi bằng phải khách quan, trung thực. Trong trường họp cân thiêt, Thừa phát lại có quyền mời người làm chứng chứng kiến việc lập vi bằng.
Khi lập vi bằng, Thừa phát lại phải giải thích rõ cho người yêu cầu về giá trị pháp lý của vi băng. Người yêu câu phải ký hoặc điêm chỉ vào vi băng.
- Vi bằng phải được Thừa phát lại ký vào từng trang, đóng dấu Văn phòng Thừa phát lại và ghi vào sổ vi bằng được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
- Vi bằng phải được gửi cho người yêu cầu và được lưu trữ tại Văn phòng Thừa phát lại theo quy định của pháp luật về lưu trữ như đối với văn bản công chứng.
- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc việc lập vi bằng, Văn phòng Thừa phát lại phải gửi vi bằng, tài liệu chứng minh (nếu cỏ) đến Sở Tư pháp nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở để vào sổ đăng ký. Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được vi bằng, Sở Tư pháp phải vào sổ đăng ký vi bằng.
Điều 40. Hình thức và nội dung chủ yếu của vi bằng
- Vi bằng được lập bằng văn bản tiếng Việt, có nội dung chủ yếu sau đây:
- Tên, địa chỉ Văn phòng Thừa phát lại; họ, tên Thừa phát lại lập vi bằng;
- Địa điểm, thời gian lập vi bằng;
- Họ, tên, địa chỉ người yêu cầu lập vi bằng;
- Họ, tên người tham gia khác (nếu có);
- Lời cam đoan của Thừa phát lại về tính trung thực và khách quan trong việc lập vi bằng;
Vi bằng có từ 02 trang trở lên thì từng trang phải được đánh số thứ tự; vi băng có từ 02 tờ trở lên phải được đóng dâu giáp lai giữa các tờ; số lượng bản chính của môi vi băng do các bên tự thỏa thuận.
- Kèm theo vi bằng có thể có các tài liệu chứng minh; trường hợp tài liệu chứng minh do Thừa phát lại lập thì phải phù họp với thẩm quyền, phạm vi theo quy định tại khoản 1 Điều 36 của Nghị định này.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định cụ thể về mẫu vi bằng.
- Trong trường hợp có sai sót về kỹ thuật trong khi ghi chép, đánh máy, in ấn vi bằng mà việc sửa không làm ảnh hưởng đến tính xác thực của sự kiện, hành vi được lập vi bằng thì Thừa phát lại có trách nhiệm sửa lỗi đó. Việc sửa lỗi kỹ thuật vi bằng được thực hiện tại Văn phòng Thừa phát lại đã lập vi bằng đó.
- Thừa phát lại thực hiện việc sửa lỗi kỹ thuật có trách nhiệm đối chiếu từng lỗi cần sửa, gạch chân chỗ cần sửa, sau đó ghi nội dung đã được sửa vào bên lề kèm theo chữ ký của mình và đóng dấu của Văn phòng Thừa phát lại.
- Trong trường họp vi bằng đã được gửi cho người yêu cầu và Sở Tư pháp thì Văn phòng Thừa phát lại phải gửi vi bằng đã được sửa lỗi kỹ thuật cho người yêu cầu và Sở Tư pháp.
- Việc cấp bản sao vi bằng do Văn phòng Thừa phát lại đang lưu trữ bản chính vi bằng đó thực hiện trong các trường họp sau đây:
- Theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền về việc cung cấp hồ sơ vi bằng phục vụ cho việc giám sát, kiểm tra, thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc đã lập vi bằng;
- Theo yêu cầu của người yêu cầu lập vi bằng, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đên vi băng đã được lập.
- Người yêu cầu cấp bản sao vi bằng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này phải trả chi phí cấp bản sao vi bằng theo mức sau đây: 05 nghìn đông/trang, từ trang thứ 03 trở lên thì mỗi trang là 03 nghìn đồng.
Mục 3
XÁC MINH ĐIÊU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
Điều 43. Thẩm quyền, phạm vi xác minh điều kiện thi hành ánXÁC MINH ĐIÊU KIỆN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ
1. Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án mà vụ việc đó thuộc thâm quyên thi hành của các cơ quan thi hành án dân sự trên địa bàn câp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
2. Khi thực hiện việc xác minh điều kiện thi hành án, Thừa phát lại có quyền xác minh ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
Điều 44. Thỏa thuận về xác minh điều kiện thi hành án
- Đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án có quyền thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại về việc xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án kể cả trong trường hợp vụ việc đó đang do cơ quan thi hành án dân sự trực tiếp tổ chức thi hành.
- Thỏa thuận về xác minh điều kiện thi hành án giữa người yêu cầu và Văn phòng Thừa phát lại được ký kết dưới hình thức họp đồng dịch vụ, bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
- Nội dung cần xác minh, trong đó nêu cụ thể yêu cầu xác minh thông tin về tài sản, thu nhập hoặc điều kiện thi hành án của người phải thi hành án;
- Thời gian thực hiện xác minh;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
- Chi phí xác minh;
- Khi thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại về xác minh điều kiện thi hành án, đương sự phải cung cấp bản án, quyết định của Tòa án và các tài liệu khác có liên quan (nếu có); người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án phải cung cấp tài liệu chứng minh có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trực tiếp đến việc thực hiện quyền, nghĩa vụ thi hành án của đương sự.
T Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng dịch vụ, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải ra quyết định xác minh điều kiện thi hành án, trừ trường họp các bên có thỏa thuận khác. Quyết định xác minh phải ghi rõ căn cứ, nội dung xác minh và được ghi vào sổ xác minh điều kiện thi hành án được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
Quyết định xác minh phải được gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở và cơ quan thi hành án dân sự có thâm quyên thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
2. Việc xác minh điều kiện thi hành án được thực hiện trực tiếp hoặc bằng văn bản đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin.
- Khi trực tiếp xác minh, Thừa phát lại xuất trình giấy giới thiệu của Văn phòng Thừa phát lại, Thẻ Thừa phát lại kèm theo các tài liệu có liên quan quy định tại điểm a khoản 4 Điều này và phải công bố quyết định xác minh hoặc quyết định thi hành án trong trường họp Văn phòng Thừa phát lại to chức thi hành án; lập biên bản về việc xác minh. Biên bản phải có chữ ký của Thừa phát lại, người cung cấp thông tin, xác nhận của cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin. Nếu chưa thực hiện được ngay việc cung cấp thông tin thì phải ghi rõ lý do trong biên bản. Biên bản được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
- Trường họp xác minh bằng văn bản thì văn bản đề nghị cung cấp thông tin phải có các nội dung sau đây:
- Căn cứ đề nghị cung cấp thông tin bao gồm: Tên bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật; Quyết định xác minh, bản sao văn bản thỏa thuận xác minh về điều kiện thi hành án; Quyết định thi hành án trong trường họp Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành án;
- Thông tin về người phải thi hành án bao gồm: Tên, địa chỉ trụ sở chính của người phải thi hành án là tổ chức; họ, tên, địa chỉ nơi cư trú của người phải thi hành án là cá nhân và các thông tin cần thiết khác;
- Các thông tin đề nghị cung cấp trong phạm vi, thẩm quyền của Thừa phát lại quy định tại Nghị định này;
- Thời điểm, thời hạn cung cấp thông tin;
Văn bản đề nghị cung cấp thông tin kèm theo các tài liệu liên quan được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, đồng thời gửi Viện kiếm sát nhân dân cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở. Trường hợp thực hiện xác minh ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở thì Thừa phát lại phải đồng thời gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi thực hiện xác minh.
- Các quy định khác của pháp luật thi hành án dân sự được áp dụng trong việc xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền từ chối cung cấp thông tin trong các trường họp sau đây:
- Vụ việc không thuộc thẩm quyền xác minh của Thừa phát lại;
- Đề nghị cung cấp thông tin về cơ quan, tổ chức, cá nhân không phải là người có nghĩa vụ thi hành án thuộc thẩm quyền xác minh của Thừa phát lại;
- Hồ sơ đề nghị cung cấp không đủ các tài liệu quy định tại Điều 45 của Nghị định này;
- Các thông tin tài liệu thuộc phạm vi bí mật nhà nước theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân từ chối cung cấp thông tin phải trả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Thông tin xác minh điều kiện thi hành án chỉ được sử dụng cho mục đích thi hành bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật và được bảo quản theo chế độ mật theo quy định của pháp luật.
- Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại, người yêu cầu và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm bảo mật thông tin được cung cấp.
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định tại khoản 1, 2 Điều này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Người được thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền sử dụng két quả xác minh điều kiện thi hành án của Thừa phát lại để yêu cẩu thi hành án hoặc bảo vệ quyền lợi họp pháp của mình. Cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại có thẩm quyền thi hành án căn cứ kêt quả xác minh đê tô chức thi hành án.
- Trong trường họp có căn cứ xác định kết quả xác minh không khách quan, chính xác thì cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại có quyền không sử dụng kết quả đó nhưng phải hả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Văn phòng Thừa phát lại có thể ủy quyền một phần hoặc toàn bộ nội dung công việc theo họp đồng dịch vụ xác minh điều kiện thi hành án cho Văn phòng Thừa phát lại khác thực hiện, nếu người yều cầu đồng ý.
- Việc ủy quyền giữa các Văn phòng Thừa phát lại phải được thể hiện băng văn bản và có các nội dung sau đây: Thông tin của các Văn phòng Thừa phát lại; thông tin về người yêu cầu xác minh, nội dung xác minh theo hợp đồng dịch vụ đã ký kết; nội dung ủy quyền, các nội dung đã thực hiện (néu có), nội dung tiếp tục xác minh, thù lao ủy quyền và các thỏa thuận khác (nếu có).
- Văn phòng Thừa phát lại nhận ủy quyền thực hiện việc xác minh theo quy định của Nghị định này và pháp luật thi hành án dân sự.
- Công chức tư pháp - hộ tịch, địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường, cán bộ, công chức cấp xã khác, cơ quan bảo hiếm xã hội, tố chức tín dụng, cơ quan đăng ký đất đai, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm, tổ chức hành nghề công chứng và các cá'nhân, cơ quan, tổ chức khác đang nắm giữ thông tin hoặc quản lý tài sản, tài khoản của người phải thi hành án phối hợp, hỗ trợ Thừa phát lại trong xác minh điều kiện thi hành án; phối họp cung cấp thông tin về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án và chịu trách nhiệm về các nội dung thông tin đã cung cấp.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân đang nắm giữ thông tin hoặc quản lý tài sản, tài khoản của người phải thi hành án ký vào biên bản khi Thừa phát lại xác minh trực tiếp hoặc cung cấp thông tin bằng văn bản theo đề nghị của Thừa phát lại trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đề nghị, trường họp từ chối cung cấp phải trả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Trường họp cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin sai sự thật về điều kiện thi hành án của người phải thi hành án thì phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, thanh toán các chi phí phát sinh, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
Mục 4
THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ
Điều 51. Thẩm quyền tổ chức thi hành án của Thừa phát lại
THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ
- Thừa phát lại được quyền tổ chức thi hành án theo yêu cầu của đương sự đối với các bản án, quyết định sau đây:
- Bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (sau đây gọi là Tòa án nhân dân câp huyện); bản án, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;
- Bản án, quyết định phúc thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở đôi với bản án, quyêt định sơ thâm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện; bản án, quyết định phúc thâm của Tòa án nhân dân câp cao đôi với bản án, quyêt định sơ thâm, chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;
- Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
- Thừa phát lại không tổ chức thi hành phần bản án, quyết định thuộc diện Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định thi hành án theo quy định tại khoản 2 Điều 36 của Luật Thi hành án dân sự.
- Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Thực hiện kịp thời, đúng nội dung quyết định thi hành án được Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành theo đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại; áp dụng đúng các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục thi hành án, bảo đảm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích họp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;
- Mời đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan để giải quyết việc thi hành án;
- Kiến nghị Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự xem xét sửa đổi, bổ sung quyết định thi hành án đã ban hành theo đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại;
- Xác minh điều kiện thi hành án của người phải thi hành án; đề nghị cơ quan, tố chức, cá nhân có liên quan phối họp cung cấp thông tin, tài liệu để xác minh địa chỉ, tài sản của người phải thi hành án.
- Khi tổ chức thi hành án, Thừa phát lại không được thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Áp dụng các biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định tại Điều 66, Điều 71, Điều 72 của Luật Thi hành án dân sự;
- Sử dụng công cụ hỗ trợ trong khi thi hành công vụ theo quy định tại khoản 9 Điêu 20 của Luật Thi hành án dân sự;
- Xử phạt vi phạm hành chính;
- Yêu cầu Tòa án xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án theo quy định tại Điều 74 của Luật Thi hành án dân sự;
- Các quyền yêu cầu Tòa án xác định nguời có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản đế thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản; giải quyết tranh chấp về kết quả bán đấu giá tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 68, khoản 3 Điều 69 và khoản 2 Điều 102 của Luật Thi hành án dân sự.
- Cùng một nội dung yêu cầu, cùng một thời điểm, người yêu cầu chỉ có quyền làm đcm yêu cầu một Văn phòng Thừa phát lại hoặc một cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành án.
- Trường họp người được thi hành án được thi hành nhiều khoản khác nhau trong cùng một bản án, quyết định do một người có nghĩa vụ thi hành thì cùng một thời điểm, người được thi hành án chỉ có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự hoặc một Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành. Neu các khoản được thi hành do nhiều người khác nhau có nghĩa vụ thi hành thì người được thi hành án có quyền đồng thời yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại thi hành riêng đối với từng khoản.
- Thời hiệu, thủ tục yêu cầu thi hành án thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
- Thỏa thuận về việc tổ chức thi hành án giữa người yêu cầu thi hành án và Văn phòng Thừa phát lại được thể hiện dưới hình thức họp đồng dịch vụ và có các nội dung chủ yếu sau đây:
- Ngày, tháng, năm yêu cầu thi hành án;
- Các khoản yêu cầu thi hành theo bản án, quyết định;
- Trách nhiệm của Văn phòng Thừa phát lại trong việc thực hiện yêu cầu thi hành án theo ủy quyền;
- Chi phí, phương thức thanh toán;
Hợp đồng được lập thành 02 bản, mỗi bên giữ 01 bản.
- Sau khi ký kết hợp đồng, Văn phòng Thừa phát lại phải vào sổ thi hành án được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký họp đồng dịch vụ, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại căn cứ vào nội dung họp đồng dịch vụ và thẩm quyền thi hành án quy định tại Điều 35 của Luật Thi hành án dân sự có văn bản đề nghị Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt ừụ sở ra quyết định thi hành án theo thẩm quyền. Văn bản đề nghị phải kèm theo đơn yêu cầu thi hành án theo ủy quyền, bản án, quyết định được thi hành theo quy định của Luật Thi hành án dân sự và các tài liệu có liên quan.
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải xem xét, ra quyết định thi hành án; trường họp không ra quyết định thi hành án thì phải trả lời bằng văn bản có nêu rõ lý do.
- Quyết định thi hành án có các nội dung sau đây:
- Họ, tên, chức vụ của người ra quyết định;
- Số, ngày, tháng, năm, tên cơ quan, tổ chức ban hành quyết định;
- Tên, địa chỉ người được thi hành án;
- Tên, địa chỉ người phải thi hành án;
- Nội dung công việc Thừa phát lại phải thực hiện để tổ chức thi hành án;
Quyết định thi hành án phải được vào sổ thi hành án được lập theo mẫu do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
- Nội dung công việc Thừa phát lại phải thực hiện để tổ chức thi hành án theo quy định tại điểm e khoản 3 Điều này bao gồm:
- Xác minh điều kiện thi hành án;
- Tổ chức thi hành án;
- Thỏa thuận về việc thi hành án;
- Thanh toán tiền thi hành án.
- Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định thi hành án của Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại đã đề nghị phải gửi quyết định thi hành án đó cho người được thi hành án, người phải thi hành án, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (nếu vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấp huyện) hoặc Viện kiếm sát nhân dân cấp tỉnh (nếu vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấp tỉnh) nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở.
- Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự chịu trách nhiệm trước pháp luật, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về việc ra hoặc không ra quyết định thi hành án theo đề nghị của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại.
- Quyết định thi hành án được ban hành theo đề nghị của Văn phòng Thừa phát lại không thuộc các vụ việc thụ lý, tổ chức thi hành của cơ quan thi hành án dân sự.
- Thừa phát lại thực hiện các thủ tục về thi hành án theo quy định của Nghị định này và pháp luật thi hành án dân sự.
- Xử lý trường hợp chuyển vụ việc từ cơ quan thi hành án dân sự sang Văn phòng Thừa phát lại và ngược lại:
- Đối với các vụ việc đang do cơ quan thi hành án dân sự tổ chức thi hành nhưng sau đó đương sự có văn bản yêu cầu không tiếp tục và đình chỉ thi hành án đê Văn phòng Thừa phát lại tô chức thi hành thì đương sự không có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tiếp tục thi hành đối với các khoản đã được cơ quan thi hành án ra quyết định đình chỉ thi hành án;
- Đối với các vụ việc đang do Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành nhưng sau đó đương sự có văn bản yêu cầu không tiếp tục thi hành án và châm dứt hợp đông với Văn phòng Thừa phát lại thì người được thi hành án có thê yêu câu cơ quan thi hành án dân sự, Văn phòng Thừa phát lại khác có thâm quyên tiêp tục tô chức thi hành, trừ trường họp quy định tại điểm a khoản này;
- Yêu cầu thi hành án mới của đương sự phải nêu rõ kết quả thi hành án trước đó; những nội dung yêu cầu tổ chức thi hành án tiếp và thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung yêu cầu. Trình tự, thủ tục, kêt quả quá trình thi hành án trước đó nếu thực hiện đúng quy định của pháp luật vân có giá trị pháp lý, được công nhận và được sử dụng làm căn cứ đê tiêp tục tô chức thi hành án.
Thừa phát lại chấm dứt thi hành án và phải thông báo cho Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự đã ra quyêt định thi hành án vê việc chấm dứt thi hành án trong các trường hợp sau đây:
- Việc thi hành án đương nhiên kết thúc theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự;
- Theo thỏa thuận giữa Thừa phát lại và đương sự, trừ trường họp việc chấm dứt làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích họp pháp của người thứ ba;
- Trường họp phải áp dụng các biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự;
- Thừa phát lại tổ chức thi hành án mà phát sinh điều kiện thi hành án nằm ngoài địa bàn cấp tỉnh nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở;
- Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo mà người được thi hành án không yêu cầu Tòa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất của người phải thi hành án trong khối tài sản chung theo quy định tại khoản 1 Điều 74 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác;
- Hết thời hạn 15 ngày, kể từ ngày được thông báo mà người được thi hành án không yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch liên quan đến tài sản là vô hiệu theo quy định tại khoản 2 Điều 75 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác;
- Các trường họp phải yêu cầu Tòa án xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ; xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để thi hành án, giải quyết tranh chấp tài sản; yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đên tài sản; giải quyêt tranh châp vê kêt quả bán đâu giá tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 68, khoản 3 Điều 69, khoản 2 Điều 102 của Luật Thi hành án dân sự và người phải thi hành án không còn tài sản nào khác.
- Khi chấm dứt việc thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu thi hành án phải thanh lý họp đồng dịch vụ về thi hành án. Trong quá trình thanh lý hợp đông và giải quyết các vấn đề phát sinh, nếu có tranh chấp thì các bên yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật.
Đối với các vụ việc chưa thi hành xong, đương sự có quyền tiếp tục yêu cầu thi hành án theo quy định tại Điều 53 của Nghị định này.
- Trường họp chấm dứt việc thi hành án theo khoản 3, 4, 5, 6 và 7 Điều 57 của Nghị định này, trước khi thanh lý họp đồng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải thực hiện các nội dung sau đây:
- Ra quyết định hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thu hồi các quyết định, thông báo, văn bản về thi hành án chưa thực hiện xong;
- Chuyển toàn bộ hồ sơ thi hành án sang cơ quan thi hành án dân sự có thấm quyền tố chức thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự;
- Thông báo bằng văn bản cho đương sự về việc đã chuyển hồ sơ và người yêu cầu thi hành án có quyền tiếp tục yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự tố chức thi hành án theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
- Trường họp chấm dứt việc thi hành án theo quy định tại Điều 57 của Nghị định này, trước khi thanh lý họp đồng, Trưởng Văn phòng Thừa phát lại phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện (nếu vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành án của cơ quan thi hành án cấp huyện) hoặc Viện kiêm sát nhân dân câp tỉnh (nếu vụ việc thuộc thẩm quyên thi hành án của cơ quan thi hành án cấp tỉnh) nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở về việc chấm dứt việc thi hành án và việc đã chuyển hồ sơ sang cơ quan thi hành án dân sự.
- Trách nhiệm của cơ quan thi hành án dân sự như sau:
- Tiếp nhận hồ sơ thi hành án do Văn phòng Thừa phát lại chuyển;
- Tiếp nhận đơn yêu cầu thi hành án của đương sự, ra quyết định thi hành án và phân công chấp hành viên tổ chức thi hành theo quy định của pháp luật, trừ trường họp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 56 của Nghị định này;
- Công nhận và sử dụng kết quả thi hành án trước đó do Thừa phát lại thực hiện khi vụ việc được tiếp tục thi hành nếu kết quả đó có được không do vi phạm pháp luật.
1. Việc thanh toán tiền thi hành án của Thừa phát lại được thực hiện theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự.
2. Cơ quan thi hành án dân sự và Văn phòng Thừa phát lại phải phối hợp thanh toán tiền thi hành án trong trường họp người phải thi hành án phải thi hành nhiều nghĩa vụ đang do cơ quan thi hành án dân sự và Văn phòng Thừa phát lại cùng tổ chức thi hành.
Điều 60. Trách nhiệm của các cơ quan trong việc thi hành án
- Cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm sau đây:
- Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở có trách nhiệm ra quyết định thi hành án theo đề nghị của Văn phòng Thừa phát lại; chuyển giao quyết định thi hành án cho Văn phòng Thừa phát lại đã đề nghị trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định.
- Chi cục Thi hành án dân sự hoặc Cục Thi hành án dân sự có trách nhiệm phối hợp với các Văn phòng Thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án và thanh toán tiền thi hành án theo quy định.
- Cơ quan bảo hiểm xã hội, Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng phối họp cung cấp thông tin và hỗ trợ Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án theo quy định của Nghị định này và pháp luật thi hành án dân sự.
- Cơ quan đăng ký tài sản, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm có trách nhiệm sau đây:
- Thực hiện việc đăng ký quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cho người mua được tài sản, người được thi hành án nhận tài sản để trừ vào số tiên được thi hành án;
Mục 5
CHI PHÍ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA THỪA PHÁT LẠI
Điều 61. Chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lạiCHI PHÍ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA THỪA PHÁT LẠI
Chi phí thực hiện công việc của Thừa phát lại phải được ghi nhận trong họp đông giữa Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu.
Điều 62. Chi phí tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự
- Chi phí tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự do Tòa án, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại trong hợp đồng quy định tại khoản 3 Điều 33 của Nghị định này trên cơ sở khung mức chi phí quy định tại khoản 2 Điều này.
- Khung mức chi phí tống đạt được quy định như sau:
- Tối thiểu là 65.000 đồng/việc và tối đa là 130.000 đồng/việc, trừ trường họp quy định tại điểm b khoản này;
- Trường họp tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu ngoài địa bàn cấp tỉnh hoặc ở vùng đảo, quần đảo ngoài địa bàn cấp huyện nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở thì Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại về chi phí tống đạt, bao gồm: Chi phí phát sinh thực tế nhưng không vượt quá chế độ công tác phí theo quy định của pháp luật áp dụng đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; tiền công theo ngày làm việc của người thực hiện việc tống đạt nhưng không vượt quá mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc tại cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.
- Thanh toán chi phí tống đạt được thực hiện như sau:
- Việc thanh toán chi phí tống đạt được thực hiện hàng tháng. Văn phòng Thừa phát lại có trách nhiệm lập và giao hóa đơn dịch vụ cho Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hóa đơn, chứng từ họp lệ, các cơ quan trên có trách nhiệm hoàn tất thủ tục, hồ sơ thanh toán bằng hình thức chuyển khoản gửi Kho bạc Nhà nước nơi mở tài khoản để kiểm soát thanh toán chi phí tống đạt cho Văn phòng Thừa phát lại;
- Đối với việc tống đạt mà theo quy định của pháp luật đương sự phải chịu chi phí thì Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự thu và chuyển số tiền đó cho Văn phòng Thừa phát lại. Đối với việc tống đạt mà theo quy định của pháp luật ngân sách nhà nước chịu thi Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự chuyển cho Văn phòng Thừa phát lại;
- Trong trường hợp chưa thu được tiền của đương sự tại thời điểm thanh toán theo quy định tại điểm a khoản này thì cơ quan thi hành án dân sự tạm ứng trước kinh phí để thanh toán cho Văn phòng Thừa phát lại từ nguồn dự toán kinh phí được cấp có thẩm quyền giao theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước. Cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm đôn đốc thu hồi khoản tiền tống đạt mà đương sự phải nộp để hoàn trả cho ngân sách nhà nước;
- Trong trường hợp tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của cơ quan thi hành án dân sự, nếu vụ việc được ủy thác thì cơ quan thi hành án dân sự đã chuyển giao giấy tờ, hồ sơ, tài liệu cho Thừa phát lại tống đạt phải thanh toán chi phí tống đạt đã thực hiện. Trường họp đương sự phải chịu chi phí tống đạt nhưng chưa thu được thì cơ quan thi hành án dân sự ủy thác phải có văn bản đề nghị cơ quan thi hành án dân sự nơi nhận ủy thác thu hồi chi phí tống đạt của đương sự;
- Hàng năm, căn cứ vào khối lượng công việc của năm trước, mức chi phí quy định tại Điều này và công việc dự kiến thực hiện cho năm kế hoạch, Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân và cơ quan thi hành án dân sự lập dự toán kinh phí tống đạt để tổng họp chung vào dự toán ngân sách của cơ quan minh gửi cơ quan cấp trên theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, trong đó tách riêng làm 02 phần:
- Kinh phí tống đạt trong trường họp ngân sách nhà nước chi trả;
- Kinh phí tạm ứng trong trường hợp đương sự phải chi trả.
Chi phí tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu có liên quan đến tương trợ tư pháp trong lĩnh vực dân sự của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài do Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định.
Điều 64. Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án
- Chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án do người yêu cầu và Văn phòng Thừa phát lại thỏa thuận theo công việc thực hiện hoặc theo giờ làm việc.
- Văn phòng Thừa phát lại quy định và phải niêm yết công khai chi phí lập vi bằng và xác minh điều kiện thi hành án, trong đó xác định rõ mức tối đa, mức tối thiểu, nguyên tắc tính.
- Trong trường họp Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hánh án mà phải tiến hành xác minh thì chi phí xác minh do Thừa phát lại và người yêu cầu thỏa thuận theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc được tính vào chi phí thi hành án dân sự quy định tại Điều 65 của Nghị định này.
Đối với việc tổ chức thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại được thu chi phí theo mức phí thi hành án dân sự do pháp luật về phí, lệ phí quy định. Những vụ việc phức tạp, Văn phòng Thừa phát lại và người yêu cầu thi hành án có thể thỏa thuận về mức chi phí thực hiện công việc.
CHƯƠNG V
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚc"xử LỶ VI PHẠM,
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TÓ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI
Điều 66. Trách nhiệm của Chính phủ
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TÓ CÁO, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
VÀ KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG CỦA THỪA PHÁT LẠI
- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về Thừa phát lại.
- Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý nhà nước về Thừa phát lại, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Ban hành theo thẳm quyền hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về Thừa phát lại;
- Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra, thanh tra về Thừa phát lại;
- Bồi dưỡng, đào tạo nghề Thừa phát lại;
- Ban hành Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thừa phát lại theo quy định của pháp luật;
Điều 67. Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ
- Bộ trưởng Bộ Công an có trách nhiệm hướng dẫn trại giam về việc thu các khoản tiền, tài sản mà người phải thi hành án phải nộp trong trường hợp người phải thi hành án đang chấp hành hình phạt tù.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn Kho bạc Nhà nước, cơ quan bảo hiểm xã hội, cơ quan thuế và các cơ quan, đơn vị trực thuộc phối họp với Thừa phát lại trong việc xác minh điều kiện thi hành án và tổ chức thi hành án theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan; hướng dẫn các ché độ tài chính quy định tại Nghị định này.
- ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về Thừa phát lại tại địa phương, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Quản lý hoạt động của Thừa phát lại ở địa phương; tuyên truyền, phổ biến về hoạt động của Thừa phát lại;
- Phê duyệt Đe án phẩt triển Văn phòng Thừa phát lại ở địa phương;
- Cho phép thành lập, chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động Văn phòng Thừa phát lại;
- Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thừa phát lại theo quy định của pháp luật;
- Sở Tư pháp giúp ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quản lý nhà nước về Thừa phát lại tại địa phương, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xác minh thông tin trong hồ sơ bổ nhiệm, miễn nhiệm Thừa phát lại theo yêu cầu của Bộ Tư pháp; đăng ký hành nghề, cấp, cấp lại và thu hồi Thẻ Thừa phát lại; quyết định tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại;
- Chủ trì, phối họp với các sở, ban, ngành xây dựng Đề án phát triển Văn phòng Thừa phát lại ở địa phương trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt;
- Tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và thực hiện thủ tục trình ủy ban nhân dân cấp tỉnh cho phép thành lập, chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng, chấm dứt hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại;
- Cấp, thu hồi Giấy đăng ký hoạt động Văn phòng Thừa phát lại; quyết định tạm ngừng hoạt động Văn phòng Thừa phát lại;
- Kiểm tra, thanh tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo về Thừa phát lại theo quy định của pháp luật;
- Báo cáo Bộ Tư pháp và ủy ban nhân dân cấp tỉnh về tổ chức và hoạt động Thừa phát lại theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan;
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Nghị định này, pháp luật có liên quan và yêu cầu của Bộ Tư pháp, ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Thừa phát lại có hành vi vi phạm quy định của Nghị định này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Văn phòng Thừa phát lại có hành vi vi phạm quy định của Nghị định này thì bị xử phạt vi phạm hành chính, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Người yêu cầu Thừa phát lại thực hiện công việc có hành vi cung cấp thông tin, tài liệu sai sự thật, sử dụng giấy tờ, văn bản giả mạo, sửa chữa, tẩy xóa giấy tờ, văn bản trái pháp luật hoặc có hành vi gian dối khác thì tùy theo tính chât, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Người có chức vụ, quyền hạn mà có hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại hoặc cản trở Thừa phát lại, Văn phòng Thừa phát lại thực hiện quyền, nghĩa vụ thi tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại (nếu có) theo quy định của pháp luật.
- Cá nhân không đủ điều kiện hành nghề Thừa phát lại mà hành nghề Thừa phát lại dưới bât kỳ hình thức nào thì phải chấm dứt hành vi vi phạm, bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bồi thường thiệt hại (nêu có) theo quy định của pháp luật.
Điều 70. Giải quyết khiếu nại
- Việc giải quyết khiếu nại về bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm Thừa phát lại; đăng ký hành nghề và cấp Thẻ Thừa phát lại; tạm đình chỉ hành nghề Thừa phát lại; thành lập, đăng ký hoạt động, chuyển đổi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhượng, tạm ngừng hoạt động, chấm dứt hoạt động của Văn phòng Thừa phát lại được thực hiện theo quy định của pháp luật khiếu nại.
- Việc giải quyết khiếu nại về tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân thực hiện theo quy định của pháp luật tố tụng.
- Việc giải quyết khiếu nại về thi hành án dân sự theo quy định của Luật Thi hành án dân sự được thực hiện như sau:
Trường họp người có thẩm quyền ra quyết định thi hành án là Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự thì Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự giải quyết khiếu nại lần đầu trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Trường họp người có thẩm quyền ra quyết định thi hành án là Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự thì Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự giải quyết khiếu nại lần đầu trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại cỏ quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Bộ trưởng Bộ Tư pháp ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng Bộ Tư pháp có hiệu lực thi hành;
Khiếu nại hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại:
Đối với các vụ việc do Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này thì Chi cục trưởng giải quyết khiếu nại lần đầu đối với khiếu nại về hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự. Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Đối với các vụ việc do Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án theo quy định tại Điều 55 của Nghị định này thì Cục trưởng giải quyết khiếu nại lần đầu đối với khiếu nại về hành vi của Trưởng Văn phòng Thừa phát lại, Thừa phát lại trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Trong trường họp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự. Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự ra quyết định giải quyết khiếu nại lần hai trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại. Quyết định giải quyết khiếu nại của Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự có hiệu lực thi hành;
Trường họp ở vùng sâu, vùng xa đi lại khó khăn, vụ việc có tính chất phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại có thể kéo dài nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn khiếu nại;
- Trường họp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền xem xét lại quyết định giải quyết khiếu nại về thi hành án đã có hiệu lực thi hành.
Việc tố cáo và giải quyết tố cáo trong hoạt động Thừa phát lại thực hiện theo quy định của pháp luật tố cáo.
Điều 72. Giải quyết tranh chấp
- Các tranh chấp về việc thực hiện họp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài họp đông liên quan đến việc thực hiện công việc của Thừa phát lại do cơ quan có thâm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật dân sự và tố tụng dần sự.
- Đối với các tranh chấp về việc lập vi bằng thì các bên có quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết.
Điều 73. Kiểm sát hoạt động của Thừa phát lại
Hoạt động tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu của Tòa án, Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự, hoạt động xác minh điêu kiện thi hành án và tổ chức thi hành án của Thừa phát lại chịu sự kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, pháp luật tố tụng, pháp luật thi hành án dân sự, Nghị định này và pháp luật có liên quan.
Chương VI
HIỆU LỰC THI HÀNH VÀ ĐIÈU KHOẢN CHUYỂN TIÉP
Điều 74. Hiệu lực thi hành và điều khoản chuyển tiếp
- Nghị định này có hiệu lực từ ngày 24 tháng 02 năm 2020.
- Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh; Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh hết hiệu lực kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, trừ trường họp quy định tại khoản 4 Điều này.
- Thừa phát lại đã được bổ nhiệm, Văn phòng Thừa phát lại đã được thành lập theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh được tiếp tục hành nghề, hoạt động theo Nghị định này.
- Các quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm Thừa phát lại theo Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi và một số điều của Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng 7 năm 2009 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thừa phát lại thực hiện thí điểm tại Thành phổ Hồ Chí Minh được tiếp tục áp dụng trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực.
- Thừa phát lại đã được bổ nhiệm trước ngày Nghị định này có hiệu lực có nhu cầu thay đổi nơi hành nghề thì Văn phòng Thừa phát lại nơi Thừa phát lại chuyển đến thực hiện thủ tục đăng ký hành nghề và cấp Thẻ Thừa phát lại cho Thừa phát lại đó theo quy định tại Điều 15 của Nghị định này.
- Người đã được miễn nhiệm Thừa phát lại theo nguyện vọng cá nhân trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì được xem xét bổ nhiệm lại Thừa phát lại theo quy định tại khoản 1, 4 Điều 14 của Nghị định này.
- Đối với những công việc Văn phòng Thừa phát lại đã thụ lý nhưng chưa giâi quyết xong trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì những trình tự, thủ tục đã thực hiện đúng quy định của pháp luật được công nhận kết quả; các trình tự, thủ tục còn lại tiếp tục thực hiện theo quy định của Nghị định này.
- Đối với những vụ việc thi hành án dân sự Văn phòng Thừa phát lại đã thụ lý nhưng chưa thi hành xong trước ngày Nghị định này có hiệu lực mà phát sinh các trường họp quy định tại điểm a, d, đ và e khoản 2 Điều 52 của Nghị định này thì phải chấm dứt thi hành án theo quy định tại Điều 57 và thực hiện theo quy định tại Điều 58 của Nghị định này.
- Sổ đăng ký vi bằng quy định tại khoản 4 Điều 39 của Nghị định này được sử dụng cho đến khi hệ thống cơ sở dữ liệu về vi bằng được xây dựng.
- Đề án thực hiện chế định Thừa phát lại của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đã được Bộ Tư pháp phê duyệt trước ngày Nghị định này có hiệu lực, phù họp với quy định của Nghị định này thì được tiếp tục thực hiện.
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình phôi họp với các bộ, ngành có liên quan hướng dân thi hành các điều, khoản được giao và những nội dung cần thiết khác của Nghị định này để đáp ứng yêu câu quản lý nhà nước vê công tác Thừa phát lại.ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan có liên quan trên địa bàn phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để Thừa phát lại thực hiện công việc của mình./.
THỦ TƯỚNG
(đã ký)
Nguyễn Xuân Phúc
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán Nhà nước;
- ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- ủy ban Trung ương Mặt ừận Tồ quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, PL (2b).
- 1615 reads
Tin liên quan
Từ 01/7/2021: Thu hồi sổ hộ khẩu giấy khi người dân đăng ký thay đổi thông tin
Từ ngày 1/7, khi người dân đăng ký thay đổi thông tin trong hộ khẩu, công an sẽ cập nhật vào trong Cơ sở dữ liệu về cư trú và thu hồi sổ giấy.
Nghị định số 37/2021/NĐ-CP của Chính phủ : Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 137/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Căn cước công dân
Ngày 29/3/2021, Chính phủ ban hành Nghị định 37/2021/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 137/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hướng dẫn Luật Căn cước công dân.
NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH THI HÀNH BỘ LUẬT DÂN SỰ VỀ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ
Nghị định Số: 21/2021/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2021 của Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, bao gồm tài sản bảo đảm; xác lập, thực hiện biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ (sau đây gọi là biện pháp bảo đảm) và xử lý tài sản bảo đảm.
THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
Ngày 19 tháng 12 năm 2019, Bộ trưởng Bộ Tài chính có Thông tư Số: 68/VBHN-BTC, Hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 6 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân như sau:
Văn phòng Thừa phát lại hà nội
Địa chỉ: Số 65 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 0243 262 66 88
Hotline: 0912 969 969
Giám đốc Điều hành: 0908 99 88 99
Email: tuvan@thuaphatlaihanoi.com
Điện thoại: 0243 262 66 88
Hotline: 0912 969 969
Giám đốc Điều hành: 0908 99 88 99
Email: tuvan@thuaphatlaihanoi.com
- 12 reads
Copyright © thuaphatlaihanoi
Thiết kế bởi VINNO
- 2 reads
Viết bình luận